Nếu trước đó đã đăng nhập, hãy nhập lại đúng email để xác nhận và đăng nhập.
Bước 3: Sau khi đăng nhập thành công, xuất hiện giao diện chính của chương trình.
Một số lưu ý:
Số hiệu TranS ID của bạn: (ví dụ 173526) là mã (số hiệu ID) của người đăng nhập.
Nếu là Giảng viên: Mã số này chính là mã số của lớp học, Giảng viên cần cung cấp mã số này cho Sinh viên/Học viên, để Sinh viên/Học viên tham gia vào lớp học.
Nếu là Sinh viên/Học viên: Mã số này được hiển thị kèm theo thông tin của Sinh viên/Học viên, giúp Giảng viên kiểm tra việc điểm danh cũng như mức độ tham gia lớp học của người học.
Bước 4:
Dành cho giáo viên
Nếu giảng viên thực hiện buổi giảng dạy tự do (không theo lịch hay thời khóa biểu) có thể chọn ngay chức năng Giáo viên để khởi tạo phòng học và bắt đầu buổi giảng dạy.
Nếu thực hiện theo lịch hay thời khóa biểu, Giảng viên cần chọn CÀI ĐẶT PHÒNG để thực hiện cấu hình một số thông tin của lớp học: Kiểm tra danh sách học viên, Cài đặt phòng, Cài đặt lịch/thời khóa biểu …
Cửa sổ cài đặt phòng học.
4.1. Tiếp theo, chọn Cài đặt phòng:
Kiểu phòng:
Bất kỳ khi nào (vào dạy/học bất cứ lúc nào).
Theo lịch (theo thời gian định sẵn).
Lịch chu kỳ (theo thời khóa biểu).
Chọn yêu cầu xác thực với người dùng:
Vào tự do: Cho phép vào tự do mà không cần đăng nhập (không khuyến khích vì khó kiểm soát việc điểm danh).
Phải đăng nhập: Chỉ chấp nhận vào phòng khi đăng nhập và tham gia theo TranS ID (khuyến khích).
Tắt tất cả video của người vào học: Tích chọn để không cho phép hiển thị video người học (giúp tiết kiệm lưu lượng nhằm tăng độ mượt cũng như tốc độ truyền tín hiệu từ giảng viên đến lớp học).
Tắt âm ding dong khi có người mới vào: Tích chọn để tắt cảnh báo chuông khi có người tham gia lớp học.
Sau cùng, chọn Lưu để hoàn tất cài đặt Phòng.
4.2. Chọn Đặt lịch phòng
Chức năng này chỉ được phép khi trong phần Cài đặt phòng chọn hình thức Theo lịch hoặc Lịch chu kỳ.
Danh sách lịch phòng
Thêm lịch phòng theo lịch bất kỳ.
Theo lịch phòng hình thức Thời khóa biểu.Lưu ý: Nếu Giảng viên cài đặt phòng, chỉ có thể vào lớp (Chọn Giảng viên) khi chọn hình thức tự do. Nếu lớp học diễn ra theo lịch, Giảng viên vào phòng bất cứ khi nào, sẽ xuất hiện hộp thoại cảnh báo sau đây:
4.3. Sau khi chọn chức năng Giáo viên để khởi tạo phòng học, xuất hiện cửa sổ video giống như Zoom.Bước tiếp theo, Giảng viên cần kiểm tra microphone và camera (laptop) hoặc camera (chân đế gắn ngoài) để phục vụ cho việc thu âm và ghi hình buổi học.
Thực hiện như sau:
Góc dưới bên phải cửa sổ, chọn mũi tên cạnh Mute.
Chọn Audio Setting để kiểm tra Microphone (lưu ý bật loa để kiểm tra): Chọn Test Speaker và Test Mic.
Kiểm tra camera: Góc dưới bên phải cửa sổ chính, chọn mũi tên cạnh Stop Video.
Tiếp theo, chọn Video Setting để thiết lập một số tính năng khác.
4.4. Tắt một số tính năng đối với Sinh viên/Học viên
Việt tắt các tính năng này, đảm bảo cho việc người học không tự ý chia sẻ (share) màn hình hoặc thực hiện vẽ chú thích lên màn hình mà giảng viên đang chia sẻ. Chỉ có Giảng viên mới thực hiện việc chia sẻ hoặc vẽ chú thích.
Thực hiện như sau:
Tắt chức năng chia sẻ màn hình (SHARE)
Nhấn vào mũi tên bên cạnh Share, chọn Advanced Sharing Option.
Chọn Only Host như hình dưới đây (chỉ có Giảng viên mới có thể chia sẻ).
Tắt chức năng vẽ chú thích (Annotation)
Chọn chức năng Share để thực hiện chia sẻ màn hình, chọn Screen để chia sẻ màn hình, chọn Whiteboard để chia sẻ nội dung được thể hiện trên bảng (dùng camera chân đế để ghi hình các nội dung từ bảng viết), tiếp theo chọn Share.
Kế tiếp, chọn More, tiếp theo chọn Disable partiipants annotation.
Đến đây, nếu hình ảnh hiển thị và thiết bị âm thanh hoạt động ổn định, việc kiểm tra thành công. Giáo viên bắt đầu có thể thực hiện các hoạt động giảng dạy của mình.Chúc các bạn thành công./.
MariaDB database server is rapidly overtaking MySQL in the open source and Linux communities… MariaDB is the default database server on majority of Linux distributions… and WordPress requires a database server.. run the commands below to install MariaDB.
sudo apt install mariadb-server mariadb-client
After installing, the commands below can be used to stop, start and enable MariaDB service to always start up when the server boots.
After that, run the commands below to secure MariaDB server and create a new root password.
sudo mysql_secure_installation
When prompted, answer the questions below by following the guide.
Enter current password for root (enter for none): Just press Enter
Set root password? [Y/n]: Y
New password: Enter password
Re-enter new password: Repeat password
Remove anonymous users? [Y/n]: Y
Disallow root login remotely? [Y/n]: Y
Remove test database and access to it? [Y/n]: Y
Reload privilege tables now? [Y/n]: Y
STEP 4: INSTALL PHP-FPM AND RELATED MODULES
Now that Nginx and MariaDB are installed, run the commands below to install PHP-FPM and related PHP modules on the new server. This is a good list of PHP modules to install.
After installing PHP, run the commands below to open PHP-FPM default configuration file.
sudo nano /etc/php/7.2/fpm/php.ini
Then scroll down the lines in the file and change the following lines below and save.
post_max_size = 100M
memory_limit = 256M
max_execution_time = 360
upload_max_filesize = 100M
date.timezone = America/Chicago
STEP 5: CREATE A BLANK WORDPRESS DATABASE
At this point, all the required WordPress packages and and servers are installed. The new server is now ready to host WordPress… On the new server, create a blank WordPress database. WordPress will use this empty database to store its content.
Run the commands below to logon to the database server. When prompted for a password, type the root password you created above.
sudo mysql -u root -p
Then create a blank database called WP_database you can use the same database name from the old server.
CREATE DATABASE WP_database;
Create a database user called wp_user with new password. You can use the same username and password from the old server.
CREATE USER 'wp_user'@'localhost' IDENTIFIED BY 'type_password_here';
Then grant the user full access to the database.
GRANT ALL ON WP_database.* TO 'wp_user'@'localhost' IDENTIFIED BY 'type_user_password_here' WITH GRANT OPTION;
Finally, save your changes and exit.
FLUSH PRIVILEGES;
EXIT;
STEP 6: DOWNLOAD WORDPRESS LATEST RELEASE
Next, visit WordPress site and download the latest…. or run the commands below to do that for you.
cd /tmp && wget https://wordpress.org/latest.tar.gz
tar -zxvf latest.tar.gz
sudo mv wordpress /var/www/html/wordpress
Then run the commands below to set the correct permissions for WordPress root directory.
Then run the commands below to open WordPress configuration file.
sudo nano /var/www/html/wordpress/wp-config.php
Enter the highlighted text below that you created for your database and save.
// ** MySQL settings - You can get this info from your web host ** //
/** The name of the database for WordPress */
define('DB_NAME', 'WP_database');
/** MySQL database username */
define('DB_USER', 'wp_user');
/** MySQL database password */
define('DB_PASSWORD', 'new_password_here');
/** MySQL hostname */
define('DB_HOST', 'localhost');
/** Database Charset to use in creating database tables. */
define('DB_CHARSET', 'utf8');
/** The Database Collate type. Don't change this if in doubt. */
define('DB_COLLATE', '');
Save the file and you’re done.
STEP 8: CONFIGURE THE NEW WORDPRESS SITE
Next, configure the WordPress site configuration file on the server. Run the commands below to create a new configuration file called wordpress
sudo nano /etc/nginx/sites-available/wordpress
Then copy and paste the content below into the file and save it. Replace example.com with your own domain name.
After restarting Nginx, open your browser and browse to the server IP address or hostname. If everything was setup correctly, you should see WordPress default configuration wizard.http://example.com
Follow the on-screen instructions until you’re successfully configured WordPress. When you’re done, login to the admin dashboard and configure WordPress settings.
Congratulations! You’ve just successfully installed WordPress.
BlockChainComments Off on Sự khác biệt giữa Permissioned và Permissionless Blockchain
Oct082019
Một trong những phần lớn nhất trong công nghệ blockchain chính là permissioned blockchain (blockchain được cấp phép hay blockchain đóng) và permissionless blockchain (blockchain không cần cấp phép hay blockchain mở). Sự khác biệt cơ bản khá rõ ràng: Bạn cần phê duyệt để sử dụng một permissioned blockchain, trong khi bất kỳ ai cũng có thể tham gia vào các hệ thống không cần cấp phép (permissionless). Ví dụ, blockchain Bitcoin ban đầu vẫn hoàn toàn mở, nhưng khi các công ty và tổ chức bắt đầu áp dụng công nghệ này, họ đã sẵn sàng hy sinh sự tin cậy và tính minh bạch để có quyền kiểm soát truy cập cũng như tùy chỉnh dễ dàng hơn.
Permissioned và Permissionless Blockchain thực sự không nên được sử dụng cho cùng một thứ. Ví dụ, mọi người có lẽ không quan tâm đến việc sử dụng một loại tiền điện tử được cấp phép (permissioned cryptocurrency), vì một trong những điểm hấp dẫn nhất của tiền điện tử là không ai có thể kiểm soát cách thức hoạt động của nó hoặc nơi nó đến. Ngược lại, một công ty như Maersk, sử dụng blockchain để theo dõi dịch vụ hậu cần vận chuyển của mình, không muốn đưa tất cả dữ liệu bí mật của mình lên một permissionless blockchain.
So sánh Permissioned và Permissionless Blockchain
Permissioned và Permissionless Blockchain có gì giống nhau?
Permissioned và Permissionless Blockchain co gì khác nhau?
Permissionless Blockchain
Permissioned blockchain
Permissioned hay permissionless blockchain tốt hơn?
Permissioned và Permissionless Blockchain có gì giống nhau?
Cả permissioned và permissionless blockchain đều có một số đặc điểm quan trọng:
Chúng là hai distributed ledger (sổ cái phân tán), có nghĩa là có nhiều phiên bản của cùng một dữ liệu được lưu trữ ở những nơi khác nhau và được kết nối thông qua một số loại mạng.
Cả hai đều sử dụng một số hình thức của cơ chế đồng thuận (consensus mechanism), nghĩa là chúng có cách để nhiều phiên bản sổ cái đạt được sự đồng thuận về việc chúng thực sự trông sẽ ra sao.
Cả hai về mặt lý thuyết đều bất biến theo nghĩa là dữ liệu chúng lưu trữ không thể bị thay đổi nếu không có đủ quyền kiểm soát mạng. Thậm chí sau đó, các block (khối) được liên kết bằng hàm băm mật mã (cryptographic hash) sẽ thay đổi nếu có bất kỳ dữ liệu nào bị thay đổi.
Nói một cách đơn giản, cả permissioned và permissionless blockchain đều sử dụng mật mã và phân cấp ở nhiều mức độ khác nhau, để lưu trữ chính xác dữ liệu ở định dạng khó hack hoặc thay đổi.
Permissioned và Permissionless Blockchain co gì khác nhau?
Permissionless Blockchain
Hầu hết các blockchain mà bạn từng nghe nói đều rơi vào loại này: Bitcoin, Ethereum, Litecoin, Dash và Monero. Tất cả những cái khác là blockchain công khai mà bất cứ ai cũng có thể giao dịch hoặc thậm chí tham gia với tư cách là validator (người xác thực).
Tất cả dữ liệu được lưu trữ trên các chuỗi này đều có sẵn công khai và các bản sao đầy đủ của sổ cái được lưu trữ trên toàn thế giới. Đó là điều khiến các hệ thống này rất khó bị hack hoặc kiểm duyệt. Không ai điều hành blockchain, không ai có thể hạn chế quyền truy cập vào nó và bạn vẫn tương đối ẩn danh vì không cần phải xác minh chính mình để nhận một địa chỉ và thực hiện giao dịch.
Loại blockchain này có xu hướng tạo ra tiếng vang vì nó có những gì làm nền tảng cho hầu hết các loại tiền điện tử và những giải pháp phân cấp thú vị nhất. Sự cường điệu này là xứng đáng, vì các permissionless blockchain công khai có khả năng cách mạng hóa những dịch vụ trước đây yêu cầu người trung gian đáng tin cậy – không chỉ là tiền tệ. Ví dụ, một blockchain bất biến của ô tô có thể cung cấp cho bạn khả năng tra cứu dữ liệu đáng tin cậy trên mọi bộ phận, hồ sơ dịch vụ và giao dịch liên quan đến một chiếc xe đã qua sử dụng, thay vì tin tưởng một người trung gian nào đó.
Tất nhiên, hệ thống này không hề hoàn hảo. Nó có thể chậm, khó xây dựng và mở rộng quy mô, quá minh bạch để lưu trữ dữ liệu nhạy cảm, khó kiểm soát truy cập, tốn nhiều năng lượng và phức tạp. Đó là lý do tại sao các permissioned blockchain đang trở thành một giải pháp phổ biến hơn cho các công ty và tổ chức muốn sử dụng blockchain để thay thế các hệ thống truyền thống.
Permissioned blockchain
Tóm lại, permissioned blockchain chỉ dành cho những người được phép truy cập. Bất cứ ai muốn xác thực các giao dịch và/hoặc xem dữ liệu trên mạng, trước tiên phải được central authority (bộ phận trung tâm, chịu trách nhiệm quản lý chính) chấp thuận.
Điều này đặc biệt hữu ích cho các ngân hàng, công ty và những tổ chức khác phải tuân thủ các quy định và không muốn mất quyền kiểm soát hoàn toàn dữ liệu. Thay vì xây dựng trên một blockchain lớn, phi tập trung như Ethereum, các đơn vị này có thể tạo ra một giải pháp tùy chỉnh, chỉ được điều hành bởi những tổ chức mà họ chấp thuận.
Hãy tưởng tượng một công ty chuyên bán dưa hấu đưa chuỗi cung ứng của họ lên một tầm cao mới:
1. Công ty quyết định xây dựng một hệ thống blockchain để theo dõi trái cây của mình từ trang trại đến cửa hàng. Họ muốn biết chính xác ai là người tham gia trong mỗi bước, vì vậy công ty này quyết định sử dụng một permissioned blockchain mà chỉ người dùng được ủy quyền mới có thể truy cập.
2. Họ xây dựng Melonchain và cung cấp cho mỗi điểm trên chuỗi cung ứng cách để truy cập và thêm dữ liệu, được xác thực bởi một mạng lưới các máy chủ do công ty điều hành. Bằng cách này, bất cứ khi nào dữ liệu về một quả dưa được ghi lại, nó có thể được tra cứu trong sổ cái và được xác minh bằng mật mã sau đó.
3. Một số dữ liệu nhất định về mỗi quả dưa hấu, như ngày và địa điểm thu hoạch, được công khai cho người tiêu dùng, trong khi các dữ liệu khác, như chuyển động chính xác trong chuỗi cung ứng, được giữ bí mật để giúp công ty duy trì lợi thế cạnh tranh.
Tiền điện tử Libra của Facebook là một ví dụ điển hình khác. Nó có thể ra mắt công chúng trong tương lai, nhưng tại thời điểm ra mắt, chỉ một số công ty được chọn, đã đầu tư và được phê duyệt, mới có quyền vận hành nó và người dùng có thể phải đăng ký bằng danh tính thực.
Những lợi thế lớn của permissioned blockchain là chúng có:
Quyền kiểm soát truy cập
Khả năng tùy biến cao
Thay đổi thời gian dễ dàng hơn để tuân thủ các quy định
Hiệu quả năng lượng tốt hơn
Khả năng mở rộng tốt hơn
Tuy nhiên, chúng cũng có những nhược điểm. Đó là:
Tập trung hơn
Ít minh bạch
Dễ bị tấn công và thao túng hơn
Dễ dàng kiểm duyệt hơn
Ít ẩn danh hơn
Permissioned hay permissionless blockchain tốt hơn?
Các permissioned và permissionless blockchain chỉ là những nhánh của cùng một công nghệ, được phát triển để đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau. Cả hai đều hữu ích theo cách riêng của mình, đối với hầu hết các mục đích và công nghệ khác nhau trong thực tế.
Điều này có nghĩa là những lợi ích do permissionless blockchain mang lại không trực tiếp tác động đến các hệ thống được cấp phép, vì vậy việc một công ty nói rằng mình sử dụng công nghệ blockchain không hẳn nghĩa là nó riêng tư hoặc phi tập trung hơn nhiều so với cơ sở dữ liệu truyền thống. Nắm được sự biệt giữa permissioned và permissionless blockchain là một phần khá quan trọng.
DatabaseComments Off on Reset MySQL 5.7 root password
Apr092019
sudo mysqld_safe --skip-grant-tables &
Then when paste this and hit [ENTER] mysql -uroot use mysql; update user set authentication_string=password('YOURSUPERSECRETPASSWORD') where user='root'; flush privileges; quit Restart MySQL Login Mysql and change pass set password=password('Admin321*');
DatabaseComments Off on Cài đặt Kubernetes trên Ubuntu
Mar052019
Kubernetes là một hệ thống mã nguồn mở để tự động triển khai, scaling, quản lý các container. Kubernetes được xây dựng bởi Google dựa trên kinh nghiệm quản lý sử dụng các container trong khi triển khai một hệ thống quản lý gọi là Borg ( nhiều lúc gọi là Omega).